Tổng Quan Về Lào Cai
Với vị trí địa kinh tế, địa chính trị, vai trò là “cửa ngõ ”, với cửa khẩu Quốc tế Lào Cai nối với nước bạn Trung Quốc, Lào Cai đã và đang trở thành địa bàn quan trọng, là điểm trung chuyển hàng hoá lớn trong hoạt động giao thương giữa Việt Nam, các nước ASEAN với miền Tây nam Trung Quốc. Nơi đây hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư
|
Tổng Quan Về Hà Nam
Hà Giang là tỉnh vùng cao biên giới, thuộc cực bắc Việt Nam. Phía bắc giáp các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc); phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp các tỉnh Yên Bái và Lào Cai, có đường biên giới Việt - Trung dài 274 km.
|
Tổng Quan Về Tây Ninh
Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam bộ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đông. Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long.
|
Tổng Quan Về Lai Châu
Lai Châu là tỉnh nằm phía tận cùng Tây Bắc của Việt Nam Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Đông giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Điện Biên và Sơn La, cách thủ đô Hà Nội khoảng 450 km theo đường bộ về phía Tây. Lai Châu có 273 km đường biên giới với cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới Việt – Trung trực tiếp giao lưu với các lục địa rộng lớn phía Tây Nam (Trung Quốc); được gắn với khu vực tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh bằng các tuyến Quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thuỷ sông Đà
|