- Ảnh - Vật tư ngành ảnh
- Phần mềm - thiết kế website
- Bảo Hộ Lao Động
- Bao bì - In Ấn - Tạo mẫu
- Công nghệ thông tin
- Cơ khí
- Da - Giầy
- Điện - Điện tử
- Du học - Dạy nghề
- Dệt may - Nguyên phụ liệu may mặc
- Thời trang - Đồng phục
- Khách sạn - Nhà hàng
- Dịch vụ Du lịch
- Thủ công mỹ nghệ
- Gốm sứ
- Quà tặng - Đồ lưu niệm
- Địa ốc - Bất động sản
- Giám định hàng hóa & Dịch vụ tư vấn
- Hóa chất - Nhiên liệu
- Hàng tiêu dùng - Gia dụng
- Máy móc - Thiết bị
- Mỹ phẩm - Thẩm mỹ viện
- Xử lý & Vệ sinh mội trường
- Nông, Lâm, Ngư Nghiệp
- Ô Tô - Xe máy
- Rượu bia - Nước giải khát
- Thủy hải sản
- Thực phẩm chế biến
- Tài chính - Ngân hàng - Bảo Hiểm
- Triển lãm - Quảng cáo
- Vận tải - Giao nhận hàng hóa
- Viễn thông - Bưu chính
- Vàng bạc - Trang sức
- Văn phòng - Văn hóa phẩm
- XD - Vật liệu XD
- Nội - Ngoại thất
- Y tế - Dược phẩm - Thiết bị
- Vệ Sinh - Chăm sóc Mẹ & Bé
- Các ngành nghề khác
TT - Sau khi Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ lên tiếng khẳng định “vẫn đang... lắng nghe” ý kiến đóng góp về dự luật thuế thu nhập cá nhân (Tuổi Trẻ 1-6), nhiều bạn đọc Tuổi Trẻ tiếp tục bày tỏ bức xúc rằng Bộ Tài chính vẫn chưa thật sự cầu thị... Dưới đây là bức “tâm thư” được một bạn đọc gửi đến bộ trưởng, thông qua báo Tuổi Trẻ:
Là một người dân bình thường, khi nghe các phát biểu của bộ trưởng, tôi cho rằng câu nói: “Chúng tôi vẫn đang tiếp tục lắng nghe” của bộ trưởng là lời nói không thật. Không thật vì lắng nghe đến bao giờ? Nghe gì thêm nữa? Người dân và các nhà chuyên môn góp ý như vậy chưa đủ hay sao? Nếu Bộ Tài chính thật sự cầu thị, lắng nghe ý kiến của các nhà chuyên môn và người dân thì tại sao không đổi hay ít ra trình hai phương án để Chính phủ và Quốc hội chọn lựa. Mặt khác, đang lắng nghe thì hà cớ gì phải cho rằng “giới chuyên môn và người dân chưa hiểu thấu đáo” để rồi phải “thuyết phục dư luận”? Ở đây, phải chăng điều mà bộ trưởng muốn nói là: Các anh biết gì mà góp ý, muốn góp thì cứ góp còn việc của chúng tôi thì chúng tôi cứ làm! (?). Hơn nữa, nếu giới chuyên môn mà không hiểu thì đại biểu Quốc hội, vốn có rất nhiều vị không có chuyên môn sâu về lĩnh vực này, làm sao có thể hiểu được? Và như vậy, việc bấm nút thông qua của Quốc hội chỉ là “thủ tục” thôi sao? Mặt khác, một luật được soạn thảo và ban hành mà cả những nhà chuyên môn cũng không nắm được thì làm sao toàn xã hội lại thấu hiểu và đồng thuận để thực hiện? Chúng tôi cũng tự hỏi vì sao phải đợi cho đến khi Thường trực Chính phủ thông qua rồi bộ trưởng mới “nói thấu đáo và cặn kẽ” cho dư luận biết để rồi “thuyết phục dư luận”? Vì sao Bộ Tài chính không nói ngay từ bây giờ để người dân hiểu, giúp đại biểu Quốc hội có điều kiện suy nghĩ để việc thông qua được thuận lợi, tạo thêm niềm tin và sự đồng thuận của xã hội đối với một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước? Hay bộ trưởng muốn đặt dư luận trước một việc đã rồi? Và còn hàng loạt câu hỏi nữa, đó là nếu sau khi được Thường trực Chính phủ thông qua mà bộ trưởng không thuyết phục được dư luận thì sao? Rút dự luật lại và bắt đầu lại từ đầu? Và như thế đến bao giờ mới ban hành được một luật mới? Theo tôi, đối với nhân dân, sự thành thật mới là điều quý nhất, thưa ngài bộ trưởng. LÊ BÌNH TRỊ (Đà Nẵng)
Theo Tuổi Trẻ Online
|
Giá Bán
150.000 VNĐ
Giá Gốc
|
30 Phút căng da mặt không giải phẩu - Skindulgence 30 Minute non-surgical Facelift
Giá Bán
1.500.000 VNĐ
Giá Gốc
|